Đầu tư hiệu quả vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành đối với công tác dân tộc, chính sách dân tộc, những năm qua, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao. Hạ tầng cơ sở, các chính sách hỗ trợ được triển khai đồng bộ giúp đồng bào phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội, ổn định an ninh trật tự, góp phần quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo của địa phương. P.V
-
Đường ô tô đã đến 100% trung tâm xã, thị trấn.
-
Đường vào các thôn, xóm được bê tông hóa.
-
Điện lưới quốc gia kéo đến Lục Khu (Hà Quảng).
-
Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND xã được xây dựng khang trang, đáp ứng yêu cầu làm việc ở cơ sở.
-
80% số phòng học thuộc vùng cao, vùng dân tộc thiểu số được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố.
-
Học sinh dân tộc thiểu số được đến trường học.
-
100% xã có trạm y tế, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ban đầu của nhân dân.
-
Kênh mương được kiên cố hóa phục vụ cho đồng bào sản xuất nông nghiệp.
-
Các công trình nước sạch được đầu tư, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Chương trình 135 hỗ trợ phân bón cho đồng bào xã Minh Thanh (Nguyên Bình).
-
Hộ nghèo huyện Bảo Lâm được hỗ trợ bò sinh sản.
-
Cấp phát gạo cho hộ nghèo huyện Bảo Lạc.
-
Từ nhiều nguồn vốn hỗ trợ, đồng bào dân tộc thiểu số tập trung phát triển chăn nuôi bò, lợn hàng hóa.
-
Phát triển trúc sào đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Duy trì và phát triển nghề rèn truyền thống ở xã Phúc Sen (Quảng Uyên).
-
Nghề thêu thổ cẩm của dân tộc Dao.
-
Những mùa vàng no ấm trên các bản vùng cao.